Đã đến thời Ngũ uẩn các Cư sĩ thường xuyên niệm, để độ tâm ta:
1. Sắc: là do duyên sanh, nên vô thường, biến đổi, hoại diệt, hư dối, không thật
2. Thọ: là do duyên sanh, nên vô thường, biến đổi, hoại diệt, hư dối, không thật
3. Tưởng là do duyên sanh, nên vô thường, biến đổi, hoại diệt, hư dối, không thật
4. Hành là do duyên sanh, nên vô thường, biến đổi, hoại diệt, hư dối, không thật
5. Thức là do duyên sanh, nên vô thường, biến đổi, hoại diệt, hư dối, không thật
6. Các pháp biến đổi, dao động, tiêu tan, vô thường, biến hoại, tự tánh của nó là đổi khác, không có cố định, do duyên sanh.
Phải quán các pháp (xúc, thọ, tưởng, hành...)
Vô thường, do duyên sanh, không phải mình, không phải của mình, cần phải từ bỏ chúng, vì nếu ta nhận chúng là ta, thì ta sẽ bị vô thường, bị hoại diệt biến đổi, và khổ đau, tâm bị dao động dính mắc, không thoát khỏi sự luân hồi sinh tử, không thoát khỏi sự vướng mắc, ám ảnh đối với ngũ uẩn.
Ngũ uẩn:
1. Sắc: thân người, cảnh vật, đồ vật…
2. Thọ: Thọ lạc, thọ khổ, thọ không lạc, không khổ (hay cảm giác dễ chịu, khó chịu, hay không dễ không khó)
3. Tưởng: Hình ảnh, bóng dáng, thô, tế trong tâm
4. Hành: Suy nghĩ, tư duy, nói thầm, tác ý trong tâm.
5. Thức: Sự rõ biết, sự nhận biết về Thọ, Tưởng, Hành.
Có 6 thọ:
Thọ do nhãn xúc sanh
Thọ do nhĩ xúc sanh
Thọ do .......................
Có 6 tưởng:
Sắc tưởng:...
Thanh tưởng:...
Hành có 6 hành:
Sắc hành (Tư)
Thanh Hành (Tư)
Có 6 thức:
Nhãn thức
Nhỉ thức
Tỷ thức
.........
Mắt và các sắc khởi lên nhãn thức
Mắt là vô thường, biến hoại, tự tánh đối khác
Các sắc là vô thường, biến hoại, tự tánh đối khác, như vậy cả 2 này là biến động, tiêu tan, vô thường, biến hoại, tự tánh đối khác.