1. Sắc do duyên sanh, vô thường biến đổi, hoại diệt hư dối không thật, vậy cái gì làm duyên với sắc cũng do duyên sanh, vô thường, biến đổi hoại diệt, hư dối không thật
2. Thọ do duyên sanh, vô thường biến đổi, hoại diệt hư dối không thật, vậy cái gì làm duyên với Thọ cũng do duyên sanh, vô thường, biến đổi hoại diệt, hư dối không thật
3. Tưởng do duyên sanh, vô thường biến đổi, hoại diệt hư dối không thật, vậy cái gì làm duyên với Tưởng cũng do duyên sanh, vô thường, biến đổi hoại diệt, hư dối không thật
4. Hành do duyên sanh, vô thường biến đổi, hoại diệt hư dối không thật, vậy cái gì làm duyên với Hành cũng do duyên sanh, vô thường, biến đổi hoại diệt, hư dối không thật
5. Thức do duyên sanh, vô thường biến đổi, hoại diệt hư dối không thật, vậy cái gì làm duyên với Thức cũng do duyên sanh, vô thường, biến đổi hoại diệt, hư dối không thật
Ngũ uẩn do do duyên sanh, vô thường biến đổi, hoại diệt hư dối không thật, vậy cái gì làm duyên với Ngũ uẩn cũng do duyên sanh, vô thường, biến đổi hoại diệt, hư dối không thật
(Cs học thuộc bài này)
Đạo tâm trả lời Cs
Tục đế và Chân đế (Giảng bát nhã tiếp theo)
- Tục đế là pháp tướng
- Chân đế là pháp tánh
- Tục đế là chân lý thế tục, tương đối, là pháp sinh diệt thế gian, là các hiện tượng duyên khởi
- Chân đế, là chân lý tuyệt đối, là tánh không của tục đế, tất cả không thật có, chân như, thanh tịnh và bất biến
- Tục đế tùy duyên sanh diệt, mà như như bất biến
- Chân đế tuy thanh tịnh bất biến, mà tùy duyên sanh diệt
Trong chân đế có mầm của tục đế, và trong tục đế thì chân đế đã hiện hữu trong đó
(Cs học thuộc bài này)